- Thành thạo tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ: 100% các bé tại Maple Bear có thể tự tin giao tiếp, thuyết trình, làm MC,... bằng tiếng Anh ngay sau thời gian ngắn nhập học.
- Phát triển các kỹ năng mềm, đảm bảo tương lai thành công thông qua các hoạt động ngoại khoá thường xuyên, camping, yoga, giờ học kể chuyện, thuyết trình,...
- Nâng cao thể chất, phát triển toàn diện với sân chơi tiêu chuẩn quốc tế, Đại hội thể thao, 10 môn thể thao: T-ball, Rugby, Soccer, Tennis, Athletics, Basketball, Golf, Hockey, AFL, Cricket và rất nhiều hoạt động bổ ích khác.
Trường mầm non Canada Maple Bear thuộc tổ chức giáo dục toàn cầu Maple Bear có trụ sở tại Vancouver, Canada. Hiện đang có hơn 300 trường mầm non và tiểu học hoạt động tại 16 quốc gia trên thế giới bao gồm: Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Ma-rốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Brazil, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Philippines và Việt Nam.
Sứ mệnh của trường Maple Bear là cung cấp một chương trình giáo dục chất lượng cao từ cấp mầm non, tiểu học đến trung học phổ thông dựa trên những triết lý và thực tiễn giáo dục của Canada nhằm đáp ứng sự mong đợi của quý vị phụ huynh đến từ nhiều quốc gia nhưng vẫn phù hợp với quy định giáo dục ở từng địa phương.
Hệ thống giáo dục Canada Maple Bear cung cấp đầy đủ các chương trình giáo dục dựa trên các phương pháp giảng dạy tiên tiến và giáo trình của Canada được phát triển bởi các chuyên gia.
½ ngày học bằng ngôn ngữ tiếng Anh, ½ ngày học bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Giáo viên bản ngữ nước ngoài; Giáo viên mầm non Việt Nam; Trợ giảng Việt Nam.
Ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Việt; trong đó có 180 phút giờ học bằng tiếng Anh và 30 kịch nghệ tiếng Anh mỗi tuần. Giáo viên mầm non & Trợ giảng Việt Nam.
- Phương pháp học tiếng Anh trong môi trường “thẩm thấu” ngôn ngữ (immersion).
- Phương pháp dạy và học theo kiểu truy vấn: Học thông qua việc đặt câu hỏi, quan sát, nghiên cứu và áp dụng.
- Phát triển kỹ năng sáng tạo và giải quyết vấn đề.
- Tinh thần học tập độc lập và làm việc theo nhóm.
- Trung tâm học tập: Phương pháp học tập lấy trẻ làm trọng tâm có sự giám sát của giáo viên.
- Đánh giá học tập thường xuyên theo định kỳ.
- Chương trình đọc sách: tạo cho trẻ thói quen đọc sách.
- Tập trung phát triển kỹ năng tư duy ở mức cao: tư duy thay vì thuộc lòng.